KẾT NỐI TRONG CHĂM SÓC LOÃNG XƯƠNG Ở CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG – HƯỚNG DẪN CỦA TỪNG QUỐC GIA
KẾT NỐI TRONG CHĂM SÓC LOÃNG XƯƠNG Ở CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG – HƯỚNG DẪN CỦA TỪNG QUỐC GIA

26/10/2021

APCO Framework (Khung APCO) có thể trợ giúp như thế nào ?

PHÁ VỠ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ LOÃNG XƯƠNG Ở CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG
PHÁ VỠ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ LOÃNG XƯƠNG Ở CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG

14/10/2021

Mỗi chuyên gia trình bày về bối cảnh loãng xương ở quốc gia của họ, vạch ra các nỗ lực khác nhau đang được tiến hành để giải quyết gánh nặng của bệnh loãng xương và giải thích cách thức triển khai APCO Framework trên toàn khu vực để cải thiện việc sàng lọc, chẩn đoán và quản lý bệnh loãng xương.

GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI- PHÒNG TRÁNH LỖ HỎNG CỦA NGUY CƠ QUẢN LÍ SÓT
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI- PHÒNG TRÁNH LỖ HỎNG CỦA NGUY CƠ QUẢN LÍ SÓT

13/10/2021

Gãy cổ xương đùi ở người lớn tuổi khá phổ biến, ảnh hưởng tới 18% ở phụ nữ và 6% ở nam giới trong suốt cuộc đời của họ, và liên quan đáng kể đến tử vong và gánh nặng bệnh tật.

LIỆU PHÁP HORMONE (ANDROGEN) ĐỐI VỚI UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT - MỘT YẾU TỐ NGUY CƠ THƯỜNG BỊ LÃNG QUÊN ĐỐI VỚI BỆNH LOÃNG XƯƠNG
LIỆU PHÁP HORMONE (ANDROGEN) ĐỐI VỚI UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT - MỘT YẾU TỐ NGUY CƠ THƯỜNG BỊ LÃNG QUÊN ĐỐI VỚI BỆNH LOÃNG XƯƠNG

24/05/2021

Ung thư tuyến tiền liệt là bệnh ác tính của tạng đặc ở nam giới phổ biến nhất. Gần một nửa số nam giới bị ung thư tuyến tiền liệt sẽ được điều trị bằng liệu pháp loại bỏ androgen (androgen deprivation therapy-ADT) để ngăn chặn mức testosterone. Trong khi điều này cải thiện tỷ lệ sống và tỷ lệ tử vong không bệnh tật, ADT có liên quan đến việc mất BMD và tăng nguy cơ gãy xương do loãng xương. Biến chứng này sẽ ngày càng trở nên phổ biến do dân số già và tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt và loãng xương ngày càng gia tăng theo tuổi tác.

MỞ RỘNG PHẠM VI CAN THIỆP LOÃNG XƯƠNG
MỞ RỘNG PHẠM VI CAN THIỆP LOÃNG XƯƠNG

10/05/2021

Lên tiếng vì 'căn bệnh thầm lặng' ở Châu Á Thái Bình Dương APCO tổng kết các hoạt động của Ngày loãng xương Thế giới 2020
Lên tiếng vì 'căn bệnh thầm lặng' ở Châu Á Thái Bình Dương APCO tổng kết các hoạt động của Ngày loãng xương Thế giới 2020

09/11/2020

Các ngưỡng can thiệp đối với bệnh loãng xương dựa trên xác suất gãy xương mang lại hiệu quả về chi phí - một kích thước không phù hợp với tất cả các quốc gia
Các ngưỡng can thiệp đối với bệnh loãng xương dựa trên xác suất gãy xương mang lại hiệu quả về chi phí - một kích thước không phù hợp với tất cả các quốc gia

04/05/2021

Số lượng người có nguy cơ bị gãy xương do loãng xương trên toàn thế giới được dự đoán sẽ tăng gấp hai lần từ 158 triệu người vào năm 2010, lên 319 triệu người vào năm 2040. Dự đoán về xu hướng này sẽ được cảm nhận rõ ràng nhất ở châu Á; nơi sinh sống của 4,5 tỷ người và một số xã hội đang già đi nhanh chóng.

Lộ trình chăm sóc loãng xương ở các nước phát triển – góc nhìn từ Việt Nam
Lộ trình chăm sóc loãng xương ở các nước phát triển – góc nhìn từ Việt Nam

19/01/2021

Là một nền kinh tế đang phát triển với GDP bình quân đầu người khoảng 2.600 USD (số liệu năm 2018), Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới với dân số 97 triệu người. Dân số của Việt Nam đang gìa đi nhanh chóng. Mặc dù hiện nay, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên của cả nước là 12%, con số này dự kiến sẽ tăng lên 25% vào năm 2049. Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam là một quốc gia đang già đi trước khi trở nên giàu có.

Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm
Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm

27/05/2020

Loãng xương: Căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm

Nhu cầu calci của phụ nữ mỗi ngày
Nhu cầu calci của phụ nữ mỗi ngày

11/05/2018

Nhu cầu calci của phụ nữ thường thay đổi theo lứa tuổi và phụ thuộc quá trình phát triển, chu kỳ sống của xương và sự hấp thụ calci của mỗi người. Tuy nhiên hiện nay, trung bình mỗi ngày người phụ nữ phải hấp thụ ít nhất 1000 mg/ngày.